Đồ án kỹ thuật thi công (mẫu 2)

By Nặc danh - tháng 5 06, 2012

Thêm 1 đồ án tổ chức thi công dành cho các bạn XD


THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

PHẦN .I : GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
I. Đặc điểm về kiến trúc và kết cấu công trình
- Công trình là 1 kí túc xá ở Hà Nội
- Công trình gồm 5tầng
- Chiều cao 1tầng :3.6 m
- Chiều cao toàn bộ công trình :18 m 
- Diện tích toàn bộ công trình:720 m2
- Kết cấu chịu lực chính của công trình:
+ Khung bêtông cốt thép chịu lực,tường gạch xây chèn
+ Sàn đổ bêtông cốt thép toàn khối
- Bêtông mác :250
- Thép:AII-AI
II. Đặc điểm về địa hình,địa mạo ,thuỷ văn của khu vực xây dựng công trình ,đường vận chuyển vào công trình
1. Đặc điểm địa hình , địa mạo , thuỷ văn :
- Công trình được xây dựng trong thành phố , địa hình khá bằng phẳng , mặt bằng khu đất rộng , công trình dọc theo hướng đông-tây
- Công trình nằm trong vùng địa chất không tốt , đất nền yếu:
2 . Đặc điểm về đường xá vận chuyển vật tư, thiết bị cho công trình 
- Công trình nằm cạnh trục đường giao thông của thành phố. Việc vận chuyể thiết bị, vật tư vào công trình được thực hiện bằng đường bộ. Khoảng cách vận chuyển không xa lắm và có thể theo đường nội bộ thành phố. Đường rất rộng, chất lượng tốt, độ dốc bé nên vận chuyển vật tư thiết bị không ảnh hưởng đến vấn đề giao thông của thành phố. 


PHẦN II : THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN 
A . Tính toán 
I.Thiết kế ván khuôn
1.Ván khuôn cột biên C, F.
a.Thiết kế ván khuôn cột cho tầng5
Tiết diện cột (25, 30)cm H = 3.3m
* Tính khoảng cách giữa các gông
+ Tải trọng tác dụng lên ván khuôn
- áp lực của bê tông : P1=n H b
n : Hệ số độ tin cậy : n = 1.3
H : Chiều cao ảnh hưởng của thiết bị đầm sâu : H = 0.75m 
: Dung trọng riêng của bê tông : = 2500 kG/m3
Kể cả cốt thép : = 2600 kG/m3
b : Bề rộng thành ván khuôn, ở đây lấy chiều b = 0.3m
P = n H b=1.3 2600 0.75 0.3 = 760.5 kg/m
- áp lực đầm bê tông : P2= n Ptc b 
n : Hệ số độ tin cậy : n = 1.3
b : Bề rộng thành ván khuôn b = 0.3m
Ptc: áp lực đầm nén tiêu chuẩn Ptc= 200 kG/m
P2 = n Ptc b=1.3 200 0.3 = 78 kG/m
- áp lực gió : Công trình nằm ở vùng gió II – B ( Hà nội )
Tra bảng Wo= 95 kG/m2
- áp lực gió tác dụng lên ván khuôn : P3= n Wtt b
n : Hệ số độ tin cậy : n = 1.2
b : Bề rộng thành ván khuôn b = 0.3m
Wtt: Giá trị áp lực gió tính toán đưa vào tính toán ván khuôn được lấy 50% giá trị W 
( giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao z)
W = Wo k C
Wo= 95 kG/m2
k : Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và địa hình ( tính cho mức đầu cột ở độ cao +14.1m) 
Tra bảng k = 0.74
C : hệ số khí động : phía gió đẩy : C = 0.8
phía gió hút : C = 0.6
áp lực gió hút cùng chiều với áp lực nội tại trong ván khuôn cột lấy giá trị gió hút.
P3=Pgióhút= n Wtt b = n b = n Wo k C b =
= 1.2 95 0.74 0.6 0.3 = 7.5924 kG/m
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên ván khuôn cột
q = P1 + P2 + P 3= 760.5 + 78 + 7.5924 = 846.0924 kG/m 
+ Sơ đồ tính toán ván khuôn cột , dầm liên tục , tải trọng phân bố đều q , nhịp l = lg
Chọn trước chiều dày thành ván : = 3cm
Mômen kháng uốn của tiết diện ván khuôn 
W = = = 45 cm3
Giá trị mô men tiết diện chịu được 
M = [ ] W ( Chọn = 150 kG/cm2)
Giá trị mômen lớn nhất khi ván khuôn chịu tải trọng q
Mmax= max= 
max< [ ] lg< = = 77.7cm
Chọn lg = 65cm
- Kiểm tra điều kiện biến dạng của ván khuôn cột 
Độ võng : fmax= 
qtc = q/1.2 = 846.8924/1.2 =705.077 kG/m
Eg = 1.1 105 kG/cm2
J = = = 67.5 cm4
fmax= = 0.1324cm
[f] = lg/400 = 65/400 = 0.1625 > fmax Thoả mãn
*Tính hệ thống cây chống và neo
Dùng gỗ để làm cây chống xiên 
- Tải trọng gió gây ra phân bố đều trên cột gồm 2 thành phần Pđ và Ph 
áp lực gió đẩy : qđ = Wtt h
áp lực gió hút : qh = Wtt h
Hệ số độ tin cậy khi tính gió : n = 1.2
Hệ số khí động : gió đẩy C = 0.8
Hệ số khí động : gió hút C = 0.6
h = 0.3
Wtt = = 
q = qđ + qh = (C1 + C2) = 
= (0.8 + 0.6) = 17.7156
Lực phân bố q đưa về lực tập trung tại nút
Pgió = q [ a + ( H – a )] ; Chọn a = 1.15m
Pgió = 17.715 3.3 = 58.4595 kG
Tách nút có đặt lực Pgió
x = 0 Pgió + Ncos = 0
Lấy = 45o N = - = - = - 82.657 kG
Diện tích tiết diẹn cây chống
F = = = 0.55 cm2
Diện tích cột nhỏ , kích thước cột nhỏ bố trí cây chống xiên theo cấu tạo
Dùng gô xẻ tiết diện 3 4 cm ( F = 12cm2 ) để làm cây chống xiên
- Tính thép neo cột . Diện tích tiết diện dây thép neo
F = = = 0.032 cm2 chọn dây thép có đường kính d = 4 mm
Cột cao 3.3m , bố trí cửa đổ bê tông ( 200 200 ) ở độ cao 2m so với cột để tránh phân tầng
Bố trí 1 cửa dọn vệ sinh ở chân cột ( 200 200 )
b . Ván khuôn cột D, E.
Tiết diện cột (25 30)cm H = 3.1m
* Tính khoảng cách giữa các gông
+ Tải trọng tác dụng lên ván khuôn
- áp lực của bê tông : P1=n H b
n : Hệ số độ tin cậy : n = 1.3
H : Chiều cao ảnh hưởng của thiết bị đầm sâu : H = 0.75m 
: Dung trọng riêng của bê tông : = 2500 kG/m3
Kể cả cốt thép : = 2600 kG/m3
b : Bề rộng thành ván khuôn, ở đây lấy chiều b = 0.3m
P = n H b=1.3 2600 0.75 0.3 = 760.5 kg/m
- áp lực đầm bê tông : P2= n Ptc b 
n : Hệ số độ tin cậy : n = 1.3
b : Bề rộng thành ván khuôn b = 0.3m
Ptc: áp lực đầm nén tiêu chuẩn Ptc= 200 kG/m
P2 = n Ptc b=1.3 200 0.3 = 78 kG/m
- áp lực gió : Công trình nằm ở vùng gió II – B ( Hà nội )
Tra bảng Wo= 95 kG/m2
- áp lực gió tác dụng lên ván khuôn : P3= n Wtt b
n : Hệ số độ tin cậy : n = 1.2
b : Bề rộng thành ván khuôn b = 0.3m
Wtt: Giá trị áp lực gió tính toán đưa vào tính toán ván khuôn được lấy 50% giá trị W 

( giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao z)
W = Wo k C
Wo= 95 kG/m2
k : Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và địa hình ( tính cho mức đầu cột ở độ cao +13.9m) 
Tra bảng k = 0.7
C : hệ số khí động : phía gió đẩy : C = 0.8
phía gió hút : C = 0.6
áp lực gió hút cùng chiều với áp lực nội tại trong ván khuôn cột lấy giá trị gió hút.
P3=Pgióhút= n Wtt b = n b = n Wo k C b =
= 1.2 95 0.7 0.6 0.3 = 7.182 kG/m
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên ván khuôn cột
q = P1 + P2 + P 3= 760.5 + 78 + 7.182= 845.682kG/m 
+ Sơ đồ tính toán ván khuôn cột , dầm liên tục , tải trọng phân bố đều q , nhịp l = lg


  • Share:

You Might Also Like

0 Comments

Vui lòng viết tiếng Việt có dấu!!!