TCVN 7888 : 2008 Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước.
By Nặc danh - tháng 3 01, 2011
N T i ê u c h u ẩ n q u ố c g i a
TCVN 7888 : 2008
Xuất bản lần 1
Cọc bê tông ly tâm ứng lực tr-ớc
Pretensioned Spun Concrete Piles
Hà nội – 2008
TCVN 7888 : 2008
TCVN 7888 : 2008
Lời nói đầu
TCVN 7888 : 2008 đ-ợc xây dựng trên cơ sở JIS A 5335 : 1979 “Pretensioned
Spun Concrete Piles”; JIS A 5337 : 1995 “Pretensioned Spun High Strength
Concrete Piles”; và JIS A 5373 : 2000 “Precast Prestressed Concrete Products”.
TCVN 7888 : 2008 do Hội Công nghiệp Bê tông Việt Nam (VCA) biên soạn, Tổng
cục Tiêu chuẩn Đo l-ờng Chất l-ợng thẩm định, Bộ Xây dựng đề nghị, Bộ Khoa
học và Công nghệ công bố.
4 3
TCVN 7888 : 2008
T i ê u c h u ẩ n q u ố c g i a TCVN 7888 : 2008
Xuất bản lần 1
Cọc bê tông ly tâm ứng lực tr-ớc
Pretensioned Spun Concrete Piles
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho cọc bê tông ứng lực tr-ớc, đ-ợc sản xuất theo ph-ơng pháp quay li tâm.
2 Tài liệu viện dẫn
TCVN 1651-1 : 2008 Thép cốt bê tông. Phần 1: Thép thanh tròn trơn
TCVN 1651-2 : 2008 Thép cốt bê tông. Phần 2: Thép thanh vằn
TCVN 2682 : 1999 Xi măng poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 3105 : 1993 Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo d-ỡng mẫu thử
TCVN 3118 : 1993 Bê tông nặng - Ph-ơng pháp xác định c-ờng độ nén.
TCVN 4316 : 2006 Xi măng poóc lăng xỉ lò cao - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 4033 : 1995 Xi măng poóc lăng puzơlan - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 5709 : 1993 Thép cácbon cán nóng dùng cho xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 6067 : 2004 Xi măng poóc lăng bền sunfát - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 6260 : 1997 Xi măng poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 6284-1 : 1997 Thép cốt bê tông dự ứng lực. Phần 1: Yêu cầu chung
TCVN 6284-2 : 1997 Thép cốt bê tông dự ứng lực. Phần 2: Dây kéo nguội
TCVN 6284-3 : 1997 Thép cốt bê tông dự ứng lực. Phần 3: Dây tôi và ram
TCVN 7570 : 2006 Cốt liệu dùng cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
*
TCXDVN 356 : 2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
*
TCXDVN 239 : 2006 Bê tông nặng - Chỉ dẫn đánh giá c-ờng độ bê tông trên kết cấu công trình.
*
TCXDVN 302 : 2004 N-ớc trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
*
TCXDVN 325 : 2004 Phụ gia hoá học cho bê tông - Yêu cầu kỹ thuật và ph-ơng pháp thử
*
22 TCN 272 : 2005 Tiêu chuẩn thiết kế cầu
*
Các tiêu chuẩn TCXDVN và TCN sẽ đ-ợc chuyển đổi thành TCVN hoặc QCVN
5
TCVN 7888 : 2008
3 Phân loại, hình dáng, kích th-ớc cơ bản và kí hiệu qui -ớc
3.1 Phân loại
- Cọc bê tông ly tâm ứng lực tr-ớc th-ờng (PC) là cọc bê tông ly tâm ứng lực tr-ớc đ-ợc sản xuất bằng
1)
ph-ơng pháp quay li tâm, có cấp độ bền chịu nén của bê tông không nhỏ hơn B40.
- Cọc bê tông ly tâm ứng lực tr-ớc c-ờng độ cao (PHC) là cọc bê tông ly tâm ứng lực tr-ớc đ-ợc sản
2)
xuất bằng ph-ơng pháp quay li tâm, có cấp độ bền chịu nén của bê tông không nhỏ hơn B60.
- Cọc PC đ-ợc phân thành 3 cấp A, B và C theo giá trị mômen uốn nứt đ-ợc nêu trong Bảng 1.
- Cọc PHC đ-ợc phân thành 3 cấp A, B và C theo ứng suất hữu hiệu tính toán đ-ợc nêu trong Bảng 1.
Bảng 1 - Bảng phân loại cọc PC, PHC theo giá trị mômen uốn nứt,
ứng suất hữu hiệu, khả năng bền cắt
Đ-ờng
Chiều dày Mômen ứng suất Khả năng
kính Chiều dài cọc,
thành cọc, Cấp tải uốn nứt, hữu hiệu, bền cắt,
ngoài, L, m
2
d, mm kN.m N/mmkN
D, mm
A 24,5 3,92 99,1
300 60 B 34,3 7,85 125,6 Từ 6 m đến 13 m
C 39,2 9,81 136,4
A 34,3 3,92 118,7
350 65 B 49,0 7,85 150,1 Từ 6 m đến 13 m
C 58,9 9,81 162,8
A 54,0 3,92 148,1
400 75 B 73,6 7,85 187,4 Từ 6 m đến 16 m
C 88,3 9,81 204,0
A 73,6 3,92 180,5
450 80 B 107,9 7,85 227,6 Từ 6 m đến 16 m
C 122,6 9,81 248,2
A 103,0 3,92 228,6
500 90 B 147,2 7,85 288,4 Từ 6m đến 19 m
C 166,8 9,81 313,9
A 166,8 3,92 311,0
600 100 B 245,2 7,85 392,4 Từ 6 m đến 19 m
C 284,5 9,81 427,7
A 264,9 3,92 406,1
700 110 B 372,8 7,85 512,1 Từ 6 m đến 24 m
C 441,4 9,81 557,2
A 392,4 3,92 512,1
800 120 B 539,6 7,85 646,5 Từ 6 m đến 24 m
C 637,6 9,81 704,4
A 735,8 3,92 762,2
1000 140 B 1030,0 7,85 961,4 Từ 6 m đến 24 m
C 1177,0 9,81 1047,0
A 1177,0 3,92 1059,0
1200 150 B 1668,0 7,85 1337,0 Từ 6 m đến 24 m
C 1962,0 9,81 1457,0
Ghi chú: - ứng suất hữu hiệu và tải trọng bền cắt chỉ áp dụng cho cọc PHC.
- Chiều dài tối đa của từng loại cọc phụ thuộc vào khả năng của thiết bị sản xuất và thi công.
1)2)
Theo TCXDVN 239 : 2006
6
TCVN 7888 : 2008
3.2 Hình dáng
Cọc PC, PHC có hình trụ rỗng đ-ợc thể hiện trên hình 1, có đầu cọc, đầu mối nối hoặc mũi cọc phù
hợp. Đ-ờng kính ngoài và chiều dày thành cọc không đổi tại mọi tiết diện của thân cọc.
D L
D
d
a b
Chú thích:
L Chiều dài cọc
D Đ-ờng kính ngoài cọc
d Chiều dày thành cọc
a Đầu cọc hoặc đầu mối nối
b Mũi cọc hoặc đầu mối nối
Hình 1 - Cọc bê tông ứng lực tr-ớc PC, PHC
3.3 Kích th-ớc
Cọc PC, PHC có kích th-ớc qui định đ-ợc nêu trong bảng 1, sai lệch kích th-ớc không v-ợt quá giá trị
đ-ợc nêu trong Bảng 2.
Bảng 2 - Bảng qui định sai lệch kích th-ớc của cọc PC, PHC
Sai lệch kích th-ớc theo
Đ-ờng kính ngoài,
Đ-ờng kính ngoài, Chiều dày thành cọc,
mm Chiều dài
mm mm
+ 5
Từ 300 đến 600 Không xác định
± 0,3 % - 2
chiều dài cọc + 7
Từ 700 đến 1200 - 1
- 4
3.4 Ký hiệu qui -ớc
K ý hiệu qui -ớc của cọc PC, PHC đ-ợc ghi theo thứ tự: tên viết tắt - cấp tải cọc - đ-ờng kính ngoài
(mm) - chiều dài cọc (m) – TCVN 7888 : 2008.
Ví dụ:
– Ký hiệu qui -ớc của cọc PC cấp tải A có mômen uốn nứt 180 kN.m, đ-ờng kính ngoài 600
mm, chiều dài 12 m là PC - A600 - 12 - TCVN 7888 : 2008.
7
TCVN 7888 : 2008
2
– Ký hiệu qui -ớc của cọc PHC cấp tải A có ứng suất hữu hiệu 3,92 N/mm, đ-ờng kính ngoài
600 mm, chiều dài 12 m là PHC - A600 - 12 - TCVN 7888 : 2008.
4 Yêu cầu về chất l-ợng
4.1 Yêu cầu ngoại quan: Cọc PC, PHC không có bất kì khuyết tật nh- rạn, nứt, rỗ nào.
4.2 Yêu cầu kỹ thuật
4.2.1 Yêu cầu ứng suất hữu hiệu của cọc PHC
2
ứng suất hữu hiệu tính toán của cọc PHC cho từng cấp tải A, B và C t-ơng ứng là 3,92 N/mm; 7,85
22
N/mm và 9,81 N/mm với sai số cho phép là ± 5%. Xác định và tính toán ứng suất hữu hiệu của cọc
PHC đ-ợc trình bày ở phần Phụ lục A.
4.2.2 Yêu cầu độ bền của thân cọc
- Độ bền uốn nứt thân cọc PC và cọc PHC đ-ợc xác định qua giá trị mômen uốn nứt nêu trong mục
6.5 khi vết nứt quan sát đ-ợc có bề rộng không lớn hơn 0,1 mm. Giá trị mômen uốn nứt thân cọc không
nhỏ hơn giá trị mômen uốn nứt đ-ợc nêu trong bảng 1.
- Độ bền uốn gãy thân cọc PC và cọc PHC đ-ợc xác định qua giá trị mômen uốn đạt đ-ợc đến khi
cọc gãy. Giá trị mômen uốn gãy không nhỏ hơn 1,5 lần giá trị mômen uốn nứt đ-ợc nêu trong Bảng 1
đối với cấp tải A; không nhỏ hơn 1,8 lần đối với cấp tải B; và không nhỏ hơn 2 lần đối với cấp tải C.
- Độ bền uốn d-ới tải trọng nén dọc trục và độ bền cắt thân cọc chỉ áp dụng đối với cọc PHC, cần
đáp ứng các yêu cầu đ-ợc nêu trong Bảng 1 và trong mục 6.6, 6.7.
4.2.3 Yêu cầu của mối nối
- Chi tiết của mối nối đ-ợc thể hiện trên Hình 2.
- Đầu mối nối của cọc cần liên kết tốt với thân cọc. Đầu cuối của thép ứng lực tr-ớc đ-ợc liên kết với
chi tiết đầu mối nối. Bề mặt của mối nối phải vuông góc với trục của cọc. Sai lệch kích th-ớc đ-ờng kính
ngoài của đầu mối nối so với đ-ờng kính ngoài qui định trong Bảng 1 của cọc là từ - 0,5mm đến - 3mm.
- Độ bền uốn của mối nối không nhỏ hơn độ bền uốn thân cọc nêu trong 4.2.2.
- Độ uốn của mối nối khi mômen uốn của mối nối đạt đến mômen uốn nứt nêu trong 4.2.2 t-ơng
đ-ơng với giá trị đo đ-ợc khi kiểm tra đối với thân cọc.
8
TCVN 7888 : 2008
CọcCọc
0 Comments
Vui lòng viết tiếng Việt có dấu!!!