không chỉ những mảnh đất vuông vức thì mới xây được nhà đẹp, nhà trên đất xéo cho ta những nét đẹp rất riêng ...
Giải pháp thiết kế: đưa các không gian phụ vào các góc xéo của ngôi nhà, kết hợp với việc kê các tủ áp tường có mặt lưng xéo theo vách tường -> tạo cảm giác vuông vức trong không gian sử dụng.
vạt đất xéo bên hông phải nhà được bỏ để làm sân vườn, nhờ vậy các khu phòng khách + p.sinh hoạt chung được vuông vức, góc kính nơi phòng khách do không vướng cột ( nhờ đã đưa cột ra phần sân vườn ) tạo được cảm giác rộng rải, xoá nhoà khoảng cách giữa không gian trong ngoài.
để tăng diện tích sử dụng, 1 tầng hầm đã được đưa vào thiết kế, tầng hầm này được sử dụng làm phòng làm việc, gara được bố trí ở tầng trệt. Cách bố trí như vậy một mặt giúp tiết kiệm diện tích ( do không phải làm ram dốc cho xe xuống hầm ), mặt khác an toàn hơn khi sử dụng do khu vực này thỉnh thoảng lại bị ngập nước.
(do miệng hầm và thành cửa sổ tầng hầm được thiết kế cao hơn mực nước ngập, thành hầm được đổ Bêtông toàn khối -> chống thấm và chống nước tràn. Ngược lại khi bố trí gara dưới hầm thì hay gặp phải hiện tượng nước tràn vào hầm qua lối ram dốc).
về tạo hình mặt đứng, do ngôi nhà quay mặt về hướng Tây Nam nên các phòng được bố trí lồi lỏm, nhô dần ra -> có tác dụng tạo bóng râm lên mặt tiền nhà, chống nắng hướng Tây.
mảng kính cố định mặt tiền + cửa lùa bên hông tạo thành 1 chiếc bẫy gió. Gió thổi vào mặt tiền sẽ bị ém vào sân nhỏ bên hông nhà -> lùa vào nhà qua cửa lùa và khe thông gió. Trong sân vườn nhỏ này được bố trí cây xanh + vách thác nước, ngoài việc tạo cảnh quan còn có tác dụng bổ xung hơi ẩm, làm mát cho gió trước khi thổi vào nhà.
Phòng ngủ tầng 2 được bố trí 1 dãy tủ tường áp với vách mặt tiền có tác dụng chống truyền nhiệt từ tường ngoài vào phòng. Cửa sổ chính được mở ra bancol bên hông được bố trí cây cảnh và dàn dây leo để c
vạt đất xéo bên hông phải nhà được bỏ để làm sân vườn, nhờ vậy các khu phòng khách + p.sinh hoạt chung được vuông vức, góc kính nơi phòng khách do không vướng cột ( nhờ đã đưa cột ra phần sân vườn ) tạo được cảm giác rộng rải, xoá nhoà khoảng cách giữa không gian trong ngoài.
để tăng diện tích sử dụng, 1 tầng hầm đã được đưa vào thiết kế, tầng hầm này được sử dụng làm phòng làm việc, gara được bố trí ở tầng trệt. Cách bố trí như vậy một mặt giúp tiết kiệm diện tích ( do không phải làm ram dốc cho xe xuống hầm ), mặt khác an toàn hơn khi sử dụng do khu vực này thỉnh thoảng lại bị ngập nước.
(do miệng hầm và thành cửa sổ tầng hầm được thiết kế cao hơn mực nước ngập, thành hầm được đổ Bêtông toàn khối -> chống thấm và chống nước tràn. Ngược lại khi bố trí gara dưới hầm thì hay gặp phải hiện tượng nước tràn vào hầm qua lối ram dốc).
về tạo hình mặt đứng, do ngôi nhà quay mặt về hướng Tây Nam nên các phòng được bố trí lồi lỏm, nhô dần ra -> có tác dụng tạo bóng râm lên mặt tiền nhà, chống nắng hướng Tây.
mảng kính cố định mặt tiền + cửa lùa bên hông tạo thành 1 chiếc bẫy gió. Gió thổi vào mặt tiền sẽ bị ém vào sân nhỏ bên hông nhà -> lùa vào nhà qua cửa lùa và khe thông gió. Trong sân vườn nhỏ này được bố trí cây xanh + vách thác nước, ngoài việc tạo cảnh quan còn có tác dụng bổ xung hơi ẩm, làm mát cho gió trước khi thổi vào nhà.
Phòng ngủ tầng 2 được bố trí 1 dãy tủ tường áp với vách mặt tiền có tác dụng chống truyền nhiệt từ tường ngoài vào phòng. Cửa sổ chính được mở ra bancol bên hông được bố trí cây cảnh và dàn dây leo để c
.: Góc phòng khách thoáng mát với mảnh xanh bọc lấy 2 mặt kính ( mặt trước là vách kính cố định, bên trái là cửa sổ lùa 2 cánh). |
0 Comments
Vui lòng viết tiếng Việt có dấu!!!